Chăn là vật dụng không thể thiếu trong mỗi hộ gia đình, góp phần tạo nên giấc ngủ sâu và thoải mái. Nhưng chúng ta chỉ sử dụng chúng như thế, bạn đã vệ sinh sạch sẽ hay chưa? Hôm nay, Guvi sẽ chia sẻ đến mọi người cách giặt chăn hơi bằng tay và bằng máy. Không để mọi người phải đợi thêm nữa, vào việc thôi.
Không phải loại chăn hơi nào cũng có thể giặt máy một cách dễ dàng, có khi giặt máy lại khiến cho lớp vải bị sờn bị xù khó bảo quản trở lại. Khi bạn giặt chăn hơi bạn có thể kiểm soát được những nơi chăn dễ dơ.
Cách giặt chăn hơi bằng tay như sau:
Bước 1: Bạn nên lôi hết ruột của chăn ra ngoài để riêng một góc (nhớ là để vô bịch sạch rồi cột lại để tránh bụi).
Bước 2: Hòa tan bột giặt hay nước giặt nước thật loãng để ngâm lớp chăn ngoài.
Bước 3: Ngâm khoảng 15 phút lấy ra, đừng vắt quá mạnh tay nếu không lớp chăn sẽ dễ bị giãn lớp chăn.
Bước 4: Sau đó bạn vò những nơi chăn dễ dính bẩn.
Bước 5: Chuẩn bị thau nước xả để ngâm cho thơm chăn hơi.
Bước 6: Lấy ra mang đi phơi, tránh tiếp xúc ánh nắng quá mạnh.
Bước 7: Còn lớp ruột bạn mang ra ngoài nắng phơi, nắng sẽ giúp diệt khuẩn rất tốt đấy.
2.2. Dùng máy giặt
Đối với việc giặt chăn hơi bằng máy sẽ giúp tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức hơn rất nhiều. Nhưng bạn phải chú ý thật kĩ khi giặt với máy nhé, chúng ta chỉ có thể áp dụng việc này 1 tháng/ lần mà thôi. Tránh tình trạng xù vải ở chăn và lớp ruột cũng ít bị xẹp.
Cách thức thực hiện như sau:
Bước 1: Bạn cần chuẩn bị loại nước giặt phù hợp hay bột giặt pha loãng thành nước. Tránh cặn bột giặt sau khi giặt xong bám lại trên chăn.
Bước 2: Nếu nhà bạn sử dụng máy giặt đứng thì hãy cuộn chăn lại và cho vào máy giặt. Trong trường hợp, nhà bạn sử dụng máy giặt cửa trước thì bạn gấp khúc chăn hơi lại và bỏ vô máy.
Bước 3: Xem kỹ hướng dẫn trước khi bật máy giặt nhé. Thông thường sẽ có chọn nước ấm hay nước lạnh để giặt chăn hơi. Đa phần máy giặt hiện nay đều có nhiều chế độ riêng để giặt chăn mà bạn có thể dễ dàng sử dụng.
Bước 4: Chờ đợi máy giặt xong rồi đem phơi thôi. Tránh để lâu trong máy giặt, khi mang ra nhớ giũ nhiều lần rồi mang phơi.
Bước 7: Phơi ở nhiệt độ trung bình, nắng không quá gắt.
Thông thường nên giặt chăn hơi bằng máy vào buổi sáng sẽ hợp lí vì ánh sáng không quá gắt, trời cũng thoang thoảng mát.
3. Những lưu ý khi sử dụng và giặt chăn hơi
Khi ngủ dậy hạn chế gấp chăn sau khi dậy lại vì da chúng ta luôn tự đào thải các tế bào chết, cùng với đó các vi khuẩn có hại rất dễ bám lên chăn. Thay vì thế trước khi gấp chăn bạn nên giũ trước khi gấp sẽ làm giảm thiểu số lượng vi khuẩn tích tụ lên bề mặt.
Sử dụng chăn hơi trong thời gian quá sẽ gây mòn lớp ngoài hay sờn vải. Lớp trong dễ bị xẹp không còn bồng nữa.
Hãy lựa chọn kỹ càng trước khi mua, hiện nay trên thị trường có rất nhiều mẫu hàng làm lại với giá rẻ hơn nhưng lại kém chất lượng.
Tránh các loại tẩy rửa mạnh, không thì bạn hãy pha với nước để giảm thiểu một chút.
Không phơi dưới ánh nắng trực tiếp hoặc phơi quá lâu dưới trời nắng sẽ làm giảm đi chất liệu vải vốn có.
4. Tác hại của việc để chăn hơi bẩn, không giặt định kỳ
Có muôn vàn tác hại khi bạn để chăn hơi của mình quá bẩn và ít vệ sinh. Mỗi ngày, cơ thể chúng ta tự loại bỏ tế bào chết ở da rất nhiều, và những tế bào này sẽ bám vào nơi bạn thường xuyên chạm vào.
Lâu ngày không vệ sinh sẽ tích tụ các vi khuẩn xấu cho mỗi người. Từ đó hình thành các loại bệnh không tốt cho sức khỏe.
Các bệnh nấm về da
Hắc lào
Thường thì bệnh sẽ xuất hiện ở vùng dễ ẩm ướt. Thông thường thì nếu bạn là người dễ ra mồ hôi mà còn đắp chăn, điều này rất dễ làm da bạn ẩm ướt tạo một môi trường tốt cho vi khuẩn dễ xâm nhập hơn.
Nấm chân
Bệnh này sẽ thường gặp ở các kẽ ngón chân, nơi dễ đọng lại nước và dễ ẩm ướt khi ra mồ hôi chân. Việc bạn để cho chăn hơi tiếp xúc sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Dần về sau có thể bị nấm chân và tốc độ lây lan cũng rất nhanh đấy.
Nấm da đầu
Có thể nói chăn cũng tiếp xúc nhiều đến da đầu chúng ta nữa đấy. Cũng không thể loại trừ khi mà bệnh nấm da đầu có thể xảy ra khi bạn đã bỏ qua việc giặt chăn hơi quá lâu.
Nấm móng
Phổ biến khi xuất hiện ở móng tay hoặc móng tùy theo mức độ vệ sinh của bạn. Nếu bạn ra ngoài rồi khi về nhà không vệ sinh sạch sẽ mà ngay lập tức đi ngủ. Điều này dễ hiểu khi bạn đang tiếp tay cho các loại vi khuẩn gây ra bệnh nấm sinh sôi.
Hãy nhớ vệ sinh móng của bạn, đừng bỏ qua bất kì thứ hết. Móng tay hay chân đều quan trọng như nhau cả.
Bệnh về đường hô hấp
Việc bạn không chú ý vệ sinh kĩ càng sẽ gây bệnh đường hô hấp cho cả gia đình bạn. Chăn mền cũng cần được làm sạch, việc để quá lâu ít vệ sinh dễ tích tụ bụi bẩn từ cơ thể bạn hoặc bạn đi ra ngoài rồi mang bụi về chẳng hạn.
Trong nhà có người bị dị ứng thì bạn cần chú ý vấn đề giặt chăn hơi thật kĩ lưỡng để không gặp tình trạng gây hại cho gia đình.
Ngoài sinh sôi ra các loại bệnh thì còn làm cho chất lượng của chăn đi xuống nghiêm trọng khi bạn không giặt chăn hơi đều đặn.
Còn khiến cho sản phẩm không còn như lúc ban đầu và bạn có thể sẽ đau ví khi tậu chăn hơi mới cho bản thân.
Vì vậy, hãy VỆ SINH PHÒNG NGỦ thường xuyên. Đặc biệt là giặt chăn mền định kỳ. Để đảm bảo căn phòng luôn sạch sẽ, các vật dụng không có chứa nấm, vi khuẩn có hại.
5. Lời kết
Trên đây là tất cả các cách giặt chăn hơi, mẹo bảo quản, sử dụng? Nếu thấy bài viết hữu ích đừng quên thả tim ở phần bình luận nhen. Guvi luôn mang đến những mẹo vặt tốt nhất dành cho mọi người. Đừng quên chia sẻ bài viết này đến với bạn bè và gia đình nhé. Xin chào và hẹn gặp lại ở những phần tiếp theo.
Bí Kíp Giặt Chăn Hơi Bằng 2 Cách (Giặt Tay & Giặt Máy)
Chăn là vật dụng không thể thiếu trong mỗi hộ gia đình, góp phần tạo nên giấc ngủ sâu và thoải mái. Nhưng chúng ta chỉ sử dụng chúng như thế, bạn đã vệ sinh sạch sẽ hay chưa? Hôm nay, Guvi sẽ chia sẻ đến mọi người cách giặt chăn hơi bằng tay và bằng máy. Không để mọi người phải đợi thêm nữa, vào việc thôi.
Mục lục
1. Các cách giặt chăn hơi
2.1. Cách giặt chăn hơi bằng tay
Không phải loại chăn hơi nào cũng có thể giặt máy một cách dễ dàng, có khi giặt máy lại khiến cho lớp vải bị sờn bị xù khó bảo quản trở lại. Khi bạn giặt chăn hơi bạn có thể kiểm soát được những nơi chăn dễ dơ.
Cách giặt chăn hơi bằng tay như sau:
Bước 1: Bạn nên lôi hết ruột của chăn ra ngoài để riêng một góc (nhớ là để vô bịch sạch rồi cột lại để tránh bụi).
Bước 2: Hòa tan bột giặt hay nước giặt nước thật loãng để ngâm lớp chăn ngoài.
Bước 3: Ngâm khoảng 15 phút lấy ra, đừng vắt quá mạnh tay nếu không lớp chăn sẽ dễ bị giãn lớp chăn.
Bước 4: Sau đó bạn vò những nơi chăn dễ dính bẩn.
Bước 5: Chuẩn bị thau nước xả để ngâm cho thơm chăn hơi.
Bước 6: Lấy ra mang đi phơi, tránh tiếp xúc ánh nắng quá mạnh.
Bước 7: Còn lớp ruột bạn mang ra ngoài nắng phơi, nắng sẽ giúp diệt khuẩn rất tốt đấy.
2.2. Dùng máy giặt
Đối với việc giặt chăn hơi bằng máy sẽ giúp tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức hơn rất nhiều. Nhưng bạn phải chú ý thật kĩ khi giặt với máy nhé, chúng ta chỉ có thể áp dụng việc này 1 tháng/ lần mà thôi. Tránh tình trạng xù vải ở chăn và lớp ruột cũng ít bị xẹp.
Cách thức thực hiện như sau:
Bước 1: Bạn cần chuẩn bị loại nước giặt phù hợp hay bột giặt pha loãng thành nước. Tránh cặn bột giặt sau khi giặt xong bám lại trên chăn.
Bước 2: Nếu nhà bạn sử dụng máy giặt đứng thì hãy cuộn chăn lại và cho vào máy giặt. Trong trường hợp, nhà bạn sử dụng máy giặt cửa trước thì bạn gấp khúc chăn hơi lại và bỏ vô máy.
Bước 3: Xem kỹ hướng dẫn trước khi bật máy giặt nhé. Thông thường sẽ có chọn nước ấm hay nước lạnh để giặt chăn hơi. Đa phần máy giặt hiện nay đều có nhiều chế độ riêng để giặt chăn mà bạn có thể dễ dàng sử dụng.
Bước 4: Chờ đợi máy giặt xong rồi đem phơi thôi. Tránh để lâu trong máy giặt, khi mang ra nhớ giũ nhiều lần rồi mang phơi.
Bước 7: Phơi ở nhiệt độ trung bình, nắng không quá gắt.
Thông thường nên giặt chăn hơi bằng máy vào buổi sáng sẽ hợp lí vì ánh sáng không quá gắt, trời cũng thoang thoảng mát.
3. Những lưu ý khi sử dụng và giặt chăn hơi
4. Tác hại của việc để chăn hơi bẩn, không giặt định kỳ
Có muôn vàn tác hại khi bạn để chăn hơi của mình quá bẩn và ít vệ sinh. Mỗi ngày, cơ thể chúng ta tự loại bỏ tế bào chết ở da rất nhiều, và những tế bào này sẽ bám vào nơi bạn thường xuyên chạm vào.
Lâu ngày không vệ sinh sẽ tích tụ các vi khuẩn xấu cho mỗi người. Từ đó hình thành các loại bệnh không tốt cho sức khỏe.
Các bệnh nấm về da
Thường thì bệnh sẽ xuất hiện ở vùng dễ ẩm ướt. Thông thường thì nếu bạn là người dễ ra mồ hôi mà còn đắp chăn, điều này rất dễ làm da bạn ẩm ướt tạo một môi trường tốt cho vi khuẩn dễ xâm nhập hơn.
Bệnh này sẽ thường gặp ở các kẽ ngón chân, nơi dễ đọng lại nước và dễ ẩm ướt khi ra mồ hôi chân. Việc bạn để cho chăn hơi tiếp xúc sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Dần về sau có thể bị nấm chân và tốc độ lây lan cũng rất nhanh đấy.
Có thể nói chăn cũng tiếp xúc nhiều đến da đầu chúng ta nữa đấy. Cũng không thể loại trừ khi mà bệnh nấm da đầu có thể xảy ra khi bạn đã bỏ qua việc giặt chăn hơi quá lâu.
Phổ biến khi xuất hiện ở móng tay hoặc móng tùy theo mức độ vệ sinh của bạn. Nếu bạn ra ngoài rồi khi về nhà không vệ sinh sạch sẽ mà ngay lập tức đi ngủ. Điều này dễ hiểu khi bạn đang tiếp tay cho các loại vi khuẩn gây ra bệnh nấm sinh sôi.
Hãy nhớ vệ sinh móng của bạn, đừng bỏ qua bất kì thứ hết. Móng tay hay chân đều quan trọng như nhau cả.
Bệnh về đường hô hấp
Việc bạn không chú ý vệ sinh kĩ càng sẽ gây bệnh đường hô hấp cho cả gia đình bạn. Chăn mền cũng cần được làm sạch, việc để quá lâu ít vệ sinh dễ tích tụ bụi bẩn từ cơ thể bạn hoặc bạn đi ra ngoài rồi mang bụi về chẳng hạn.
Trong nhà có người bị dị ứng thì bạn cần chú ý vấn đề giặt chăn hơi thật kĩ lưỡng để không gặp tình trạng gây hại cho gia đình.
Ngoài sinh sôi ra các loại bệnh thì còn làm cho chất lượng của chăn đi xuống nghiêm trọng khi bạn không giặt chăn hơi đều đặn.
Còn khiến cho sản phẩm không còn như lúc ban đầu và bạn có thể sẽ đau ví khi tậu chăn hơi mới cho bản thân.
Vì vậy, hãy VỆ SINH PHÒNG NGỦ thường xuyên. Đặc biệt là giặt chăn mền định kỳ. Để đảm bảo căn phòng luôn sạch sẽ, các vật dụng không có chứa nấm, vi khuẩn có hại.
5. Lời kết
Trên đây là tất cả các cách giặt chăn hơi, mẹo bảo quản, sử dụng? Nếu thấy bài viết hữu ích đừng quên thả tim ở phần bình luận nhen. Guvi luôn mang đến những mẹo vặt tốt nhất dành cho mọi người. Đừng quên chia sẻ bài viết này đến với bạn bè và gia đình nhé. Xin chào và hẹn gặp lại ở những phần tiếp theo.
Chủ Đề